Chất phác là gì? Một người chất phác có đặc điểm gì?

Chất phát là gì?
Mục Lục

Ngày nay, trước xã hội văn minh và tiên tiến. Chất phác đang trở thành tiêu chuẩn cần phải có của một người công dân. Nhất với chủ doanh nghiệp họ luôn cần người lao động thực sự chất phác. Vậy bạn đã hiểu nghĩa của chất phác là gì hay chưa? Những đặc điểm gì có ở người đó?

1. Chất phác là gì?

Chất phác là một tính từ trong tiếng Việt. Từ này dùng để bộ lộ phẩm chất chất tốt đẹp của một người hành xử một cách tự nhiên, không giả dối, màu mè.

So với người dụng tâm (thực dụng) người chất phác thường làm mọi điều xuất phát từ cái tâm. Mong muốn giúp đỡ mọi người, không màng đến được hơn. Khác rất nhiều với người dụng tâm chỉ làm điều gì có lợi ích cho bản thân.

2. Những đặc điểm của một người chất phác là gì?

Nếu bạn có để ý, từ chất phác này thường được sử dụng khi nói tới người nông dân Việt Nam hiền lành và chất phác. Họ là những con người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời.

Đủ để bạn thấy được ở một người chất phác họ sẽ có đặc điểm:

  • Gương mặt lam lũ
  • Ngũ quan hài hòa
  • Gương mặt toát lên vẻ thánh thiện
  • Cử chỉ hành động tự nhiên hết mình vì người khác
  • Không bao giờ để bụng chuyện nhỏ nhặt

3. Những từ đồng nghĩa với chất phác

Đây cũng là đặc thù của tiếng Việt. Bạn có thể tìm thấy rất nhiều từ đồng nghĩa với chất phác như:

  • Thằng này, coi bộ tốt tánh hiền như cục đất
  • Nhìn nó khờ khờ vậy mà thế lại hay, vừa hiền lành chịu khó
  • Liêm khiết là điều cần nhất của một cán bộ cốt cán
  • Nếu chúng ta làm điều gì đó thật tâm thì mọi chuyện sẽ luôn tốt đẹp
  • Cái thằng này không biết con nhà ai mà hiền lành chân chất như thế

Theo bạn thấy đó có rất nhiều từ đồng nghĩa hay câu từ diễn tả thay cho từ chất phác. Đây cũng là một lời khen, lời thương dành cho người tốt mà bạn có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.

4. Vì sao doanh nghiệp trường quí trọng người chất phác

Chất phác được xem là thước đo cần phải có. Hay bạn cũng có hiểu rằng để xã hội ngày càng tốt hơn cần phải nhân rộng và khuyến khích những người sẵn sàng từ bỏ lợi ích riêng. Cùng nhau xây dựng vung đắp những cái chung.

Ngay cả với doanh nghiệp cũng vậy, họ cần một người sẵn sàng cống hiến, cùng nhau xây dựng một mục đích, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh. Nhưng ở đâu đó trong xã hội vẫn luôn tồn tại những cá thể cơ hội.

Ví dụ như:

  • Lòng tin được đặt vào một người cơ hội, sẵn sàng kê giá khi được yêu cầu mua sắm một ngày đó
  • Hay sẵn sàng làm theo yêu cầu nhưng đằng sau đó là những tính toán chi li
  • Trước mặt chấp nhận mọi điều nhưng sau lại phớt lờ

Nhưng sau cùng, một người chất phác không chỉ được doanh nghiệp yêu quí và tin tưởng mà còn được sự công nhận từ xã hội. Bên cạnh đó chúng ta thường hay bỏ quên những con người thầm lặng này, họ thường không quá nổi bật.

Kết bài

Trên đây là toàn bộ nội dung của Chất Phát là gì. Thông qua bài viết này Ngôi Sao Gia Định mong rằng giúp bạn hiểu thêm những phẩm chất của người chất phát là gì? Chúc bạn có một ngày thật sự vui và tràn đầy năng lượng tích cực.

Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin
Share on pinterest
Share on telegram

Về tác giả

Chung
Chung
Chào mừng bạn đến với Ngôi Sao Gia Định. Mình là Chung Ngô đã có hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực thể thao. Sở hữu kinh nghiệm và chuyên môn võ đối kháng, dinh dưỡng thể thao và nhiều hơn thế. Mong rằng những nội dung nguyên gốc này sẽ giúp bạn hiểu hơn về bộ môn Boxing, Muay Thái, Kickboxing.
Thầy Nguyễn Đức Tài - Trưởng bộ môn Kickboxing - Muay Thái Quận Bình Thạnh TPHCM

Thầy Nguyễn Đức Tài

Đã kiểm duyệt nội dung

Thầy Nguyễn Đức Tài, 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực võ thuật đối kháng, hiện đang đảm nhiệm vai trò Trưởng bộ môn Kickboxing, Muay Thái Quận Bình Thạnh, đương nhiệm chủ quản lò võ Ngôi Sao Gia Định.

Mục Lục
error: Bạn ơi đừng copy