Trân trọng hay chân trọng là những từ mà các bạn thường bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày. Thế nhưng bạn đã biết trân trọng và chân trọng nào mới đúng hay chưa? Cùng Ngôi Sao Gia Định tìm hiểu từ nào mới đúng nhé!
1. Nghĩa của Trân trọng và chân trọng là gì?
Trong đời sống thường ngày, ngay cả công việc bạn bắt gặp nhất nhiều. Nhưng liệu bạn có nhận ra từ nào đúng chính tả hay không. Thế nên để biết được từ nào đúng nhất, hãy cùng Ngôi Sao Gia Định phân tích kỹ:
Chân trọng là gì?
Chân trọng là một cụm từ ghép từ Chân và Trọng. Với chân là một tính từ cũng như danh từ chỉ tính chất sự vật, bộ phận của cơ thể. Còn trọng cũng là một tính từ biểu đạt sự chân thành, chân thật. Nhưng khi ghép lại 2 từ chúng ta lại có một từ không hề có ý nghĩa nào cả.
VD:
- Với tính cách thành thật của bạn tôi rất đề cao điều đó.
- Hãy cố gắng thành thật chia sẻ với nhau, tôi sẽ cố gắng giúp bạn
- Không gì quan trọng bằng bạn hiểu ra mọi sự cố gắng đều giúp chúng ta nhận về nhiều hơn.
- Chân thành cảm ơn bạn vì đã tin chọn Ngôi Sao Gia Định
- Điều quan trọng là chân thật với nhau chúng ta sẽ gỡ được nút thắt trong lòng.
Trân trọng là gì?
Trân trọng là một từ hán việt. Đây là một từ chuyên dùng để biểu thị lòng biết ơn, sự ghi nhớ cho một hay nhiều sự việc tích cực mà một người đã dành hết tâm huyết cho bạn. Trân trọng luôn được sử dụng cho các trường hợp thật sự sự đặc biệt.
VD:
- Những gì thầy đã dạy con thật đáng trân trọng và trân quý
- Đã gọi là anh em thì luôn phải trân trọng và tin tưởng mối quan hệ đó
- Hãy trân trọng những gì bạn đang có, hãy nhớ bạn bắt đầu từ đâu
Có thể bạn muốn xem thêm: Chân thành hay trân thành, từ nào đúng chính tả?
2. Chân trọng và trân trọng từ nào mới đúng?
Dựa vào những phân tích trên, chắc hẳn bạn đã hiểu từ Trân Trọng mới là từ đúng ngữ pháp phải không nào! Đừng kiệm lời khi dành lời này gửi tới người thật sự đặc biệt với bạn.
3. Vì sao chúng ta cần học các trân trọng mọi thứ?
Bởi đây là một trong những giá trị cốt lõi tại Ngôi Sao Gia Định. Kế thừa và biết ơn, trân trọng những gì được dạy người cha, người thầy luôn là điều chúng ta cần học hỏi khi thực sự học võ.Hơn hết mọi thành công của bạn luôn có hình bóng của những người anh, người em dìu dắt và giúp đỡ bạn đứng lên. Có thể là trong võ, cũng có thể trong cuộc sống. Đây chính là tình thân mà một CLB võ luôn có!
Tìm kiếm một CLB Boxing – Muay Thái – Kickboxing có đầy đủ câu truyện và truyền thống bạn có thể tìm thấy tại Ngôi Sao Gia định
Hãy để chúng mình đồng hành cùng bạn!
Phòng tập Boxing – Muay Thái – Kickboxing: Ngôi Sao Gia Định, Số 2A Phan Chu Trinh P12 Quận Bình Thạnh TPHCM